Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu và hướng dẫn các bạn cách cài đặt và triển khai Oracle trên nền tảng CentOS 6.2 Server. Những thao tác được mô phỏng ở đây cũng có thể áp dụng trong trường hợp triển khai Oracle Database Server hoặc Oracle Fusion Middleware Suite đối với hệ thống có nhiều server khác nhau.
Để thực hiện, các bạn cần phải chuẩn bị một số điều kiện như sau:
Ổ lưu trữ USB với dung lượng trống tối thiểu là 4 GB.
Máy tính có khả năng chạy được hệ điều hành 64 bit, dung lượng bộ nhớ RAM và ổ cứng cao.
Có kết nối Internet tới repository hoặc mirror của CentOS.
Máy tính client sử dụng hệ điều hành Linux với phiên bản Desktop của CentOS, Debian, Ubuntu... + Gnome, KDE...
Tiếp theo, các bạn tải bản iso DVD CentOS 6.2 64 bit tại đây với dung lượng khoảng 4.1 GB, bản minimal – 322 MB tại đây, netstall – 227 MB, LiveCD – 698 MB hoặc LiveDVD – 1.6 GB. Trong bài thử nghiệm này chúng tôi sử dụng bản 4.1 GB. Lưu trữ file iso vào ổ USB bằng cách này, sau đó kết nối USB với máy server và khởi động bằng chế độ USB Boot.
Màn hình cài đặt CentOS hiển thị, chúng ta chọn Server > Customize. Chọn tiếp phân vùng schema phụ thuộc vào cấu hình phần cứng của máy tính, ví dụ 6 GB RAM và 2 ổ cứng 500GB HDD:
/ ext4 60GB
/boot ext4 130M
/home xfs ~403GB
/opt xfs ~240GB
/var xfs ~210GB
swap swap 12GB
Tại các bước thiết lập tiếp theo, các bạn hãy chắc chắn rằng không lựa chọn bất cứ thành phần Desktop nào, ssh phải được cài đặt, khởi tạo mật khẩu root. Khi hoàn tất quá trình này, khởi động lại và đăng nhập bằng tài khoản root, kiểm tra lại ssh có hoạt động hay không bằng lệnh:
$ ssh localhost
Ở chế độ mặc định, eth0 sẽ bị tắt – disable. Chúng ta có thể thay đổi thiết lập bằng cách:
- Đăng nhập dưới tài khoản root.
- Tùy chỉnh /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth0 sao cho giống với phần thông tin dưới đây:
DEVICE="eth0"
HWADDR="00:1C:C0:95:59:55"
NM_CONTROLLED="yes"
ONBOOT="yes"
NETWORK=192.168.192.0
NETMASK=255.255.255.0
IPADDR=192.168.192.201
GATEWAY=192.168.192.1
DNS1=192.168.192.2
DNS2=192.168.192.2
PEERDNS="yes"
Khởi động lại daemon network và kiểm tra kết nối bằng lệnh ping hoặc công cụ hỗ trợ khác.Việc tiếp theo cần làm ở đây là gán thêm tài khoản sudoer – ví dụ bozz:
- Đăng nhập bằng tài khoản root.
- Tạo mới tài khoản và gán vào nhóm wheel:
$ adduser -G wheel bozz
- Thay đổi /etc/sudoers và bỏ chú thích tại tất cả các dòng bắt đầu với %wheel, chẳng hạn như sau:
%wheel ALL=(ALL) ALL
- Đăng xuất và đăng nhập bằng tài khoản bozz vừa tạo, kiểm tra mức phân quyền của sudoer:
$ sudo ls -hal
Lưu ý rằng kể từ thời điểm này, chúng ta sẽ chỉ sử dụng bozz thay vì root. Tiếp theo, thiết lập repository CentOS qua LAN mirror bằng cách:
- Đảm bảo rằng chúng ta vẫn đang kết nối tới LAN mirror, chẳng hạn như: [You must be registered and logged in to see this link.] bằng lệnh:
$ pushd /tmp
$ wget [You must be registered and logged in to see this link.]
$ popd
- Tạo mới file repo tại đường dẫn: /etc/yum.repos.d/CentOS-Mirror.repo
$ sudo nano /etc/yum.repos.d/CentOS-Mirror.repo
- Cấu hình các thành phần dưới đây trỏ tới mirror:
[base]
name=CentOS-$releasever - Base
baseurl=http://mirrors.home.dev/centos/$releasever/os/$basearch/
gpgcheck=0
#released updates
[updates]
name=CentOS-$releasever - Updates
baseurl=http://mirrors.home.dev/centos/$releasever/updates/$basearch/
gpgcheck=0
#additional packages that may be useful
[extras]
name=CentOS-$releasever - Extras
baseurl=http://mirrors.home.dev/centos/$releasever/extras/$basearch/
gpgcheck=0
- Đặt ký hiệu chú thích # tại tất cả các dòng trong /etc/yum.repos.d/CentOS-Base.repo hoặc xóa file repo đó.
- Cập nhật hệ thống qua mirror:
$ sudo yum update
Tiếp theo, cài đặt Java JRE 7u1 64 bit trên server (dành cho Oracle Fusion Middleware Suite) bằng cách:
- Truy cập vào đường dẫn này và tải gói jre-7u1-linux-x64.rpm.
- Sau đó, copy file jre-7u1-linux-x64.rpm tới server qua scp hoặc công cụ hỗ trợ khác. Ví dụ bằng scp từ máy tính Linux client thì như sau:
$ scp jre-7u1-linux-x64.rpm bozz@SERVER:~/
- Tiếp theo, đăng nhập vào server và gõ lệnh:
$ sudo rpm -Uvh jre-7u1-linux-x64.rpm
- Sử dụng bản chính thức của Java (/usr/java/jre1.7.0_01) và cấu hình thay thế cho java và javaws như sau:
$ sudo alternatives --install /usr/bin/java java /usr/java/jre1.7.0_01/bin/java 20000
$ sudo alternatives --install /usr/bin/javaws javaws /usr/java/jre1.7.0_01/bin/javaws 20000
- Kiểm tra lại phiên bản của Java:
$ java -version
- Và hệ thống sẽ hiển thị kết quả như sau:
java version "1.7.0_01"
Java(TM) SE Runtime Environment (build 1.7.0_01-b08)
Java HotSpot(TM) 64-Bit Server VM (build 21.1-b02, mixed mode)
- Đảm bảo rằng cấu hình thay thế cũng đã được thiết lập chuẩn xác:
$ alternatives --config java
- Kết quả trả về từ hệ thống:
There is 1 program that provides 'java'.
Selection Command
-----------------------------------------------
*+ 1 /usr/java/jre1.7.0_01/bin/java
Enter to keep the current selection[+], or type selection number:
- Tiếp theo gõ lệnh: $ alternatives --config javaws
There is 1 program that provides 'javaws'.
Selection Command
-----------------------------------------------
*+ 1 /usr/java/jre1.7.0_01/bin/javaws
- Sau đó, thiết lập biến environment của JRE_HOME bằng cách chỉnh sửa /etc/environment:
$ nano /etc/environment
- Áp dụng phần nội dung như sau:
export JRE_HOME=/usr/java/jre1.7.0_01
- Đăng xuất và đăng nhập trở lại, kiểm tra biến environment của JRE_HOME đã được cấu hình chuẩn xác hay chưa:
$ echo $JRE_HOME
- Kết quả:
/usr/java/jre1.7.0_01
- Gõ lệnh:
$ ls -1 $JRE_HOME
- Hệ thống hiển thị:
bin
COPYRIGHT
lib
LICENSE
man
plugin
README
release
THIRDPARTYLICENSEREADME.txt
Welcome.html
Tiếp theo, chúng ta cần chuẩn bị server CentOS để cài đặt Oracle. Ứng dụng Oracle Fusion Middleware sử dụng môi trường đồ họa X11, do vậy SSH X11 Forwarding phải được kích hoạt và cài đặt.
- Trên máy server, các bạn chỉnh sửa file /etc/ssh/sshd_config:
$ sudo nano /etc/ssh/sshd_config
- Và thiết lập các giá trị như sau:
X11Forwarding yes
X11DisplayOffset 10
X11UseLocalhost yes
- Trên server, cài gói hỗ trợ xorg-x11-xauth như sau:
$ sudo yum install xorg-x11-xauth
- Cùng với đó là gói fontconfig xorg-x11-fonts-base và liberation-fonts:
$ sudo yum install xorg-x11-fonts-base liberation-fonts
- Tiếp theo, cài libXtst:
$ sudo yum install libXtst
- Trên máy client, các bạn thử đăng nhập vào server remote bằng tùy chọn -Y:
$ ssh -Y bozz@SERVER
Khi thành công, thử khởi động và sử dụng 1 chương trình nào đó, ví dụ như xterm:
$ sudo yum install xterm
$ xterm
Chúng ta sẽ nhìn thấy ứng dụng đó hiển thị trên máy Desktop local. Bên cạnh đó, các bạn có thể thêm những dòng sau vào file $HOME/.ssh/config:
ForwardAgent yes
ForwardX11 yes
ForwardX11Trusted yes
Vậy là chúng ta đã hoàn tất quá trình cài đặt và ứng dụng Oracle trên nền tảng CentOS Server. Các bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết khác về quá trình này tại đây:
Networking trên CentOS
Java
SSH X11
Để thực hiện, các bạn cần phải chuẩn bị một số điều kiện như sau:
Ổ lưu trữ USB với dung lượng trống tối thiểu là 4 GB.
Máy tính có khả năng chạy được hệ điều hành 64 bit, dung lượng bộ nhớ RAM và ổ cứng cao.
Có kết nối Internet tới repository hoặc mirror của CentOS.
Máy tính client sử dụng hệ điều hành Linux với phiên bản Desktop của CentOS, Debian, Ubuntu... + Gnome, KDE...
Tiếp theo, các bạn tải bản iso DVD CentOS 6.2 64 bit tại đây với dung lượng khoảng 4.1 GB, bản minimal – 322 MB tại đây, netstall – 227 MB, LiveCD – 698 MB hoặc LiveDVD – 1.6 GB. Trong bài thử nghiệm này chúng tôi sử dụng bản 4.1 GB. Lưu trữ file iso vào ổ USB bằng cách này, sau đó kết nối USB với máy server và khởi động bằng chế độ USB Boot.
Màn hình cài đặt CentOS hiển thị, chúng ta chọn Server > Customize. Chọn tiếp phân vùng schema phụ thuộc vào cấu hình phần cứng của máy tính, ví dụ 6 GB RAM và 2 ổ cứng 500GB HDD:
/ ext4 60GB
/boot ext4 130M
/home xfs ~403GB
/opt xfs ~240GB
/var xfs ~210GB
swap swap 12GB
Tại các bước thiết lập tiếp theo, các bạn hãy chắc chắn rằng không lựa chọn bất cứ thành phần Desktop nào, ssh phải được cài đặt, khởi tạo mật khẩu root. Khi hoàn tất quá trình này, khởi động lại và đăng nhập bằng tài khoản root, kiểm tra lại ssh có hoạt động hay không bằng lệnh:
$ ssh localhost
Ở chế độ mặc định, eth0 sẽ bị tắt – disable. Chúng ta có thể thay đổi thiết lập bằng cách:
- Đăng nhập dưới tài khoản root.
- Tùy chỉnh /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth0 sao cho giống với phần thông tin dưới đây:
DEVICE="eth0"
HWADDR="00:1C:C0:95:59:55"
NM_CONTROLLED="yes"
ONBOOT="yes"
NETWORK=192.168.192.0
NETMASK=255.255.255.0
IPADDR=192.168.192.201
GATEWAY=192.168.192.1
DNS1=192.168.192.2
DNS2=192.168.192.2
PEERDNS="yes"
Khởi động lại daemon network và kiểm tra kết nối bằng lệnh ping hoặc công cụ hỗ trợ khác.Việc tiếp theo cần làm ở đây là gán thêm tài khoản sudoer – ví dụ bozz:
- Đăng nhập bằng tài khoản root.
- Tạo mới tài khoản và gán vào nhóm wheel:
$ adduser -G wheel bozz
- Thay đổi /etc/sudoers và bỏ chú thích tại tất cả các dòng bắt đầu với %wheel, chẳng hạn như sau:
%wheel ALL=(ALL) ALL
- Đăng xuất và đăng nhập bằng tài khoản bozz vừa tạo, kiểm tra mức phân quyền của sudoer:
$ sudo ls -hal
Lưu ý rằng kể từ thời điểm này, chúng ta sẽ chỉ sử dụng bozz thay vì root. Tiếp theo, thiết lập repository CentOS qua LAN mirror bằng cách:
- Đảm bảo rằng chúng ta vẫn đang kết nối tới LAN mirror, chẳng hạn như: [You must be registered and logged in to see this link.] bằng lệnh:
$ pushd /tmp
$ wget [You must be registered and logged in to see this link.]
$ popd
- Tạo mới file repo tại đường dẫn: /etc/yum.repos.d/CentOS-Mirror.repo
$ sudo nano /etc/yum.repos.d/CentOS-Mirror.repo
- Cấu hình các thành phần dưới đây trỏ tới mirror:
[base]
name=CentOS-$releasever - Base
baseurl=http://mirrors.home.dev/centos/$releasever/os/$basearch/
gpgcheck=0
#released updates
[updates]
name=CentOS-$releasever - Updates
baseurl=http://mirrors.home.dev/centos/$releasever/updates/$basearch/
gpgcheck=0
#additional packages that may be useful
[extras]
name=CentOS-$releasever - Extras
baseurl=http://mirrors.home.dev/centos/$releasever/extras/$basearch/
gpgcheck=0
- Đặt ký hiệu chú thích # tại tất cả các dòng trong /etc/yum.repos.d/CentOS-Base.repo hoặc xóa file repo đó.
- Cập nhật hệ thống qua mirror:
$ sudo yum update
Tiếp theo, cài đặt Java JRE 7u1 64 bit trên server (dành cho Oracle Fusion Middleware Suite) bằng cách:
- Truy cập vào đường dẫn này và tải gói jre-7u1-linux-x64.rpm.
- Sau đó, copy file jre-7u1-linux-x64.rpm tới server qua scp hoặc công cụ hỗ trợ khác. Ví dụ bằng scp từ máy tính Linux client thì như sau:
$ scp jre-7u1-linux-x64.rpm bozz@SERVER:~/
- Tiếp theo, đăng nhập vào server và gõ lệnh:
$ sudo rpm -Uvh jre-7u1-linux-x64.rpm
- Sử dụng bản chính thức của Java (/usr/java/jre1.7.0_01) và cấu hình thay thế cho java và javaws như sau:
$ sudo alternatives --install /usr/bin/java java /usr/java/jre1.7.0_01/bin/java 20000
$ sudo alternatives --install /usr/bin/javaws javaws /usr/java/jre1.7.0_01/bin/javaws 20000
- Kiểm tra lại phiên bản của Java:
$ java -version
- Và hệ thống sẽ hiển thị kết quả như sau:
java version "1.7.0_01"
Java(TM) SE Runtime Environment (build 1.7.0_01-b08)
Java HotSpot(TM) 64-Bit Server VM (build 21.1-b02, mixed mode)
- Đảm bảo rằng cấu hình thay thế cũng đã được thiết lập chuẩn xác:
$ alternatives --config java
- Kết quả trả về từ hệ thống:
There is 1 program that provides 'java'.
Selection Command
-----------------------------------------------
*+ 1 /usr/java/jre1.7.0_01/bin/java
Enter to keep the current selection[+], or type selection number:
- Tiếp theo gõ lệnh: $ alternatives --config javaws
There is 1 program that provides 'javaws'.
Selection Command
-----------------------------------------------
*+ 1 /usr/java/jre1.7.0_01/bin/javaws
- Sau đó, thiết lập biến environment của JRE_HOME bằng cách chỉnh sửa /etc/environment:
$ nano /etc/environment
- Áp dụng phần nội dung như sau:
export JRE_HOME=/usr/java/jre1.7.0_01
- Đăng xuất và đăng nhập trở lại, kiểm tra biến environment của JRE_HOME đã được cấu hình chuẩn xác hay chưa:
$ echo $JRE_HOME
- Kết quả:
/usr/java/jre1.7.0_01
- Gõ lệnh:
$ ls -1 $JRE_HOME
- Hệ thống hiển thị:
bin
COPYRIGHT
lib
LICENSE
man
plugin
README
release
THIRDPARTYLICENSEREADME.txt
Welcome.html
Tiếp theo, chúng ta cần chuẩn bị server CentOS để cài đặt Oracle. Ứng dụng Oracle Fusion Middleware sử dụng môi trường đồ họa X11, do vậy SSH X11 Forwarding phải được kích hoạt và cài đặt.
- Trên máy server, các bạn chỉnh sửa file /etc/ssh/sshd_config:
$ sudo nano /etc/ssh/sshd_config
- Và thiết lập các giá trị như sau:
X11Forwarding yes
X11DisplayOffset 10
X11UseLocalhost yes
- Trên server, cài gói hỗ trợ xorg-x11-xauth như sau:
$ sudo yum install xorg-x11-xauth
- Cùng với đó là gói fontconfig xorg-x11-fonts-base và liberation-fonts:
$ sudo yum install xorg-x11-fonts-base liberation-fonts
- Tiếp theo, cài libXtst:
$ sudo yum install libXtst
- Trên máy client, các bạn thử đăng nhập vào server remote bằng tùy chọn -Y:
$ ssh -Y bozz@SERVER
Khi thành công, thử khởi động và sử dụng 1 chương trình nào đó, ví dụ như xterm:
$ sudo yum install xterm
$ xterm
Chúng ta sẽ nhìn thấy ứng dụng đó hiển thị trên máy Desktop local. Bên cạnh đó, các bạn có thể thêm những dòng sau vào file $HOME/.ssh/config:
ForwardAgent yes
ForwardX11 yes
ForwardX11Trusted yes
Vậy là chúng ta đã hoàn tất quá trình cài đặt và ứng dụng Oracle trên nền tảng CentOS Server. Các bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết khác về quá trình này tại đây:
Networking trên CentOS
Java
SSH X11